Giới thiệu về các loại thùng rác nhựa:
1. Thùng rác 120 lít:
- Kích thước: 550x490x930mm
2. Thùng rác 240 lít:
- Kích thước: 740x600x1015mm
- 2 bánh xe cao su đặc chịu lực tốt giúp dễ dàng di chuyển, chịu lực gắn vào trục thép không gỉ
- Nắp đậy kín, ngăn nước mưa và bốc mùi giúp đảm bảo vệ sinh
- Màu xanh lá, màu cam và màu vàng
- Bảo hành 6 tháng.
3.Thùng rác 660 lít- xe đẩy rác 660 lít
Xe đẩy rác 660 lít và 1100L 4 bánh xe nhựa HDPE dùng phổ biến cho các đơn vị môi trường đô thị, các đơn vị thu gom rác thải, chung cư, hay chứa rác thải công nghiệp của các đơn vị sản xuất. Phân phối giá sỉ - giao hàng tận nơi.
- Xe đẩy rác bằng tay 660 lít: 1187 x 770 x 1360 mm
- Xe gom rác 1100 lít: 1360 x 1060 x 1370 mm
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ :
1. CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại HCM: 154 Quốc lộ 1A, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, TPHCM
2. CN CÔNG TY TNHH CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
Tại Miền Tây: QL1A ấp Phú Thành, Tân Phú, Tam Bình, Vĩnh Long.
Mail: nhienhuynh41@gmail.com
ĐT: 0911.082.000- Ms Nhiên
4. Tác hại của rác thải sinh hoạt trong đời sống
4. Tác hại của rác thải sinh hoạt trong đời sống
Với xã hội phát triển, đời sống con người ngày một nâng cao thì vấn đề rác thải sinh hoạt được thải ra môi trường và chưa có biện pháp xử lý đang trở thành một vấn nạn ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của chúng ta. Dưới đây là những tác hại của rác thải sinh hoạt trong đời sống, các bạn nên nắm được để có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng tới môi trường nước
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng tới môi trường nước
Việc thải rác thải sinh hoạt ra môi trường nước một cách trực tiếp đang khiến cho nguồn nước bị ảnh hưởng một cách nặng nề, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và ảnh hưởng đến đời sống của những loài động vật ở trong nước, làm hệ sinh thái bị biến đổi và biến mất. Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài, có hệ thống sông ngòi dày đặc thì khi nguồn nước bị ô nhiễm đang làm cho nguồn lợi thủy sản ngày một cạn kiệt và đó tình trạng rất đáng báo động.
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường đất
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường đất
Rác thải sinh hoạt có cả chất hữu cơ và chất vô cơ, trong đó những chất này đều chứa rất nhiều chất độc hại, khi được thải ra môi trường mà không qua xử lý theo những phương pháp khoa học thì chất độc sẽ xâm hại vào đất. Việc nguồn đất bị ô nhiễm sẽ làm ảnh hưởng đến những loài sinh vật ở trong đất như: động vật không xương, vi sinh vật, giun, ếch nhái,… Điều này làm cho môi trường của đất bị suy giảm, tính đa dạng sinh học của đất mất đi, tạo điều kiện cho sâu bọ phát triển.
Ngoài ra, với việc túi nilon được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống mà tốc độ phân hủy của nó ở trong đất phải cần đến 50 đến 60 năm đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất. Túi nilon sẽ tạo ra một bức tường ngăn cách trong đất, khiến những sinh vật khác bị hạn chế trong việc phân hủy, tổng hợp những chất dinh dưỡng và từ đó làm cho độ phì nhiêu trong đất bị suy giảm, đất bị tăng độ chua và năng suất của cây trong bị giảm sút.
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường không khí
Ngoài ra, với việc túi nilon được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống mà tốc độ phân hủy của nó ở trong đất phải cần đến 50 đến 60 năm đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên đất. Túi nilon sẽ tạo ra một bức tường ngăn cách trong đất, khiến những sinh vật khác bị hạn chế trong việc phân hủy, tổng hợp những chất dinh dưỡng và từ đó làm cho độ phì nhiêu trong đất bị suy giảm, đất bị tăng độ chua và năng suất của cây trong bị giảm sút.
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường không khí
Rác thải sinh hoạt kết hợp thêm cả chất thải công nghiệp cũng là một nguyên nhân dẫn tới tình trạng bị ô nhiễm không khí, nguyên nhân này chủ yếu diễn ra trong quá trình xử lý rác thải. Việc rác thải sinh hoạt được đốt, thải khói ra môi trường một cách trực tiếp sẽ khiến cho không khí khu vực đó bị ô nhiễm trầm trọng. Ngoài ra, tại những khu vực đông dân cư việc những bãi tập kết rác ngày một nhiều, không được xử lý một cách nhanh chóng chính là nguyên nhân gây ra mùi hôi thối và con người hít vào sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.
Rác thải sinh hoạt là nguyên nhân gây nhiều dịch bệnh
Rác thải sinh hoạt là nguyên nhân gây nhiều dịch bệnh
Có một thực tế mà chẳng mấy ai nhận ra rằng những bãi rác thải sinh hoạt chính là tác nhân gây ra nguồn bệnh cho con người, bởi nơi này có chứa rất nhiều vi khuẩn mang dịch bệnh. Theo kết quả của nhiều công trình nghiên cứu về môi trường chỉ ra: Trong bãi rác thời gian tồn tại của những vi khuẩn thương hàn là 15 ngày, 40 ngày đối với vi khuẩn lỵ, 300 ngày đối với trừng của giun đũa. Ngoài ra, những vi trùng gây bệnh cũng sẽ phát huy được tác dụng của mình ngay khi có những vật chủ trung gian để gây bệnh và tồn tại ở trong bãi rác như ổ chứa ruồi, chuột, muỗi,…
Những dịch bệnh hình thành từ ký sinh trùng gây bệnh với con người, gia súc thì nguyên nhân chính là từ rác thải sinh hoạt mà ra. Một số ký sinh trùng gây bệnh điển hình như: muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, muỗi truyền bệnh sốt rét, chuột truyền bệnh dịch hạch,…
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến cảnh quan
Những dịch bệnh hình thành từ ký sinh trùng gây bệnh với con người, gia súc thì nguyên nhân chính là từ rác thải sinh hoạt mà ra. Một số ký sinh trùng gây bệnh điển hình như: muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết, muỗi truyền bệnh sốt rét, chuột truyền bệnh dịch hạch,…
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến cảnh quan
Không chỉ làm cho môi trường đang bị ô nhiễm nặng nề, là nơi sinh ra nhiều ký sinh trùng gây bệnh rác thải sinh hoạt còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan. Thức tế việc rác thải được vứt bừa bãi, những bãi rác được hình thành nên một cách vô tội vạ và không có thu gom, vận chuyển,… khiến cho cảnh quan khu vực đó mất mỹ quan.
Chính vì lẽ đó những khẩu hiệu “vứt rác đúng nơi quy định” “không được vứt rác ở đây” cũng đã mọc lên rất nhiều, nhưng tính hiệu quả thực sự của nó thì chưa cao.
Chính vì lẽ đó những khẩu hiệu “vứt rác đúng nơi quy định” “không được vứt rác ở đây” cũng đã mọc lên rất nhiều, nhưng tính hiệu quả thực sự của nó thì chưa cao.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét